Kết quả tìm kiếm cho "lấy măng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 12923
Mùa xuân năm Mậu Dần (1818) khắc sâu vào lịch sử vùng đất phương Nam dấu ấn khai phá mang tầm chiến lược. Dưới sự điều động tài ba của Thoại Ngọc Hầu, kênh Đông Xuyên - Rạch Giá, hay còn gọi là kênh Thoại Hà, đã được hình thành, không chỉ nối liền huyết mạch giao thương, mà còn khơi dậy tiềm năng trù phú của một vùng đất còn hoang sơ.
TikTok là nền tảng mạng xã hội có sức ảnh hưởng lớn đến giới trẻ Việt Nam hiện nay. Nhiều trào lưu mới đã xuất hiện, lan rộng và tạo thành những cơn sốt trong cộng đồng. Tuy nhiên, song hành với đó là không ít nguy cơ tiềm ẩn từ những thử thách gây tranh cãi, đặt ra câu hỏi lớn: TikTok đang mang lại niềm vui giải trí hay tạo ra hiểm họa tiềm tàng?
Chiều 16/4, tại Hà Nội, Hội nghị thượng đỉnh Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) Việt Nam năm 2025 đã khai mạc với sự tham dự của hơn 1.000 đại biểu đến từ hơn 40 quốc gia và các tổ chức quốc tế. Đây là lần thứ 4 Hội nghị P4G được tổ chức và là Hội nghị cấp cao đa phương về tăng trưởng xanh đầu tiên mà Việt Nam đăng cai.
Sáng 16/4, tại Hội trường Diên Hồng (Nhà Quốc hội), Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XIII). Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Tô Lâm dự và chỉ đạo hội nghị tại điểm cầu Trung ương.
Truyền đạt chuyên đề về những điểm mới trong các dự thảo văn kiện trình Đại hội XIV của Đảng, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết các dự thảo có rất nhiều điểm mới cả về nội dung, hình thức, trong đó đặc biệt nhấn mạnh yêu cầu phải luôn luôn chủ động về chiến lược và giữ vững độc lập, tự chủ trong bối cảnh, tình hình biến động nhanh chóng, phức tạp, khó lường, khó khăn, thách thức nhiều hơn cơ hội và thuận lợi.
Tại Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII diễn ra vào sáng nay (16/4), Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã truyền đạt Chuyên đề "Về sửa đổi hiến pháp và pháp luật; phương hướng bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XVI và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2026-2031".
Trong dòng chảy không ngừng của ngoại giao khu vực và thế giới, một sự kiện vừa diễn ra đã để lại ấn tượng sâu sắc: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình đã lần thứ tư thăm Việt Nam trên cương vị người đứng đầu Đảng và Nhà nước Trung Quốc. Trong quan hệ quốc tế, hiếm có mối bang giao nào lại được đánh dấu bằng nhiều cuộc gặp cấp cao như vậy trong cùng một giai đoạn lãnh đạo.
Nhân dịp Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 14 đến 15/4/2025, lãnh đạo hai nước đã ra Tuyên bố chung về việc tiếp tục làm sâu sắc quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, thúc đẩy xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam-Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược.
An Giang là vùng đất được cư dân người Việt khai phá sau cùng ở Nam Bộ, nhưng sớm giữ vị trí xung yếu của ĐBSCL về phía Tây. Suốt hàng trăm năm ra sức khai phá vùng đất An Giang, bằng bàn tay và khối óc, bằng mồ hôi, nước mắt và cả xương máu, lưu dân đã biến miền đất hoang sơ thành đồng ruộng phì nhiêu, phố phường đông đúc, mở mang vùng đất biên giới Tây Nam mênh mông trở nên giàu đẹp.
Ngày trước, rau nhút mọc rải rác theo bờ mương, lung, đìa. Mỗi khi đi làm đồng, nông dân chỉ cần với tay hái vài đọt mang về ăn, không cần mua. Giờ đây, loài cây thủy sinh này hiếm gặp mọc hoang trên đồng, được nông dân trồng trong ao/hầm, giúp bà con có thêm thu nhập khá.
Để có tiền sử dụng mà không tốn nhiều công sức, vợ chồng Trần Thị Thảo (sinh năm 1976) và Huỳnh Văn Sinh (sinh năm 1972, ngụ ấp An Hòa, xã Khánh An, huyện An Phú) câu móc, nhận vận chuyển tiền tệ (đô-la Mỹ) qua biên giới. Cùng giúp sức có La Văn Thuận (sinh năm 1982, ngụ ấp Khánh Hòa, xã Khánh An).
Sáng 15/4, Phó Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang Trình Lam Sinh chủ trì Hội thảo lấy ý kiến đóng góp dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, làm cơ sở hoàn thiện để trình Quốc hội xem xét thông qua tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.